Skip to content
  • Tiếng Việt Tiếng Việt
    • English English
    • Tiếng Việt Tiếng Việt
  • Tiếng Việt Tiếng Việt
    • English English
    • Tiếng Việt Tiếng Việt
  • Hotline: +84 919 758 191
QUANG ANH CE CO.,LTDQUANG ANH CE CO.,LTD
    MENUMENU
    • GIỚI THIỆU
    • DỊCH VỤ
      • HỆ THỐNG ĐIỆN
      • TRẠM BIẾN ÁP
      • ĐIỆN MẶT TRỜI
    • DỰ ÁN
      • HÌNH ẢNH
      • VIDEO DỰ ÁN
    • TIN TỨC
    • TUYỂN DỤNG
    • LIÊN HỆ
  • 0

    Cart

    No products in the cart.

Home / DỊCH VỤ / Trạm biến áp nền

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA – XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH

Category: Trạm biến áp nền Tags: 1000kva, 1250kva, 800kva, GIA TRAM BIEN AP, giá trạm biến áp kios, TRAM BIEN AP, XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH
Sản phẩm mới nhất
  • TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA - XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH
  • TRẠM BIẾN ÁP 2000KVA - XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH - NGẦM HÓA
  • Single Vietnam Two Mounted Transformer TRẠM BIẾN ÁP 160KVA - GIÁ TRỌN GÓI
  • Single Vietnam Two Mounted Transformer TRẠM BIẾN ÁP 250KVA - GIÁ THI CÔNG TRỌN GÓI
  • TRẠM BIẾN ÁP 320KVA - XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH
  • Description
  • Reviews (0)

 

Qui mô công trình:

Công trình có qui mô như sau:

  • XDM đường dây: 3CXV50mm2/M25mm2: 30m.
  • XDM TBA 1000KVA: 1 máy.

Phạm vi công trình:

  • Phạm vi dự án như sau:

+ XDM đường dây 22kV và TBA 3P-1000KVA cấp điện cho nhà xưởng sản xuất

Xem bài viết: Xây Lắp Điện Quang Anh đóng điện trạm biến áp 1000kva

PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT

Phương án tuyến đường dây 22kV, vị trí đặt trạm được lựa chọn là duy nhất và đã được sự thống nhất với Chủ đầu tư. Phương án cụ thể như sau:

 

3.1. Đường dây trên không:

  • Điểm đầu: Tại trụ (hiện hữu).
  • Điểm cuối: Tại vị trí TBA 1000KVA xây dựng mới.
  • Cấp điện áp:
  • Hướng tuyến: Tuyến đường dây được đấu nối tại trụ (hiện hữu) sau đó dọc bên trái đường nội bộ đến trụ trồng mới cấp điện cho trạm 1000KVA làm mới.
  • Chiều dài: 30m dây 3CXV-50mm2 cho dây pha +M25mm2 cho dây trung hòa.

trạm biến áp 1000kva

3.2. Vị trí đặt trạm:

Vị trí đặt trạm được đặt tại khuôn viên đất nhà xưởng

 

CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHÍNH

trạm biến áp 1000kva

I-Phần đường dây trên không:

1.1. Lựa chọn dây dẫn điện:

  1. a) Dây dẫn phần trung thế:

            * Phía 15(22)kV:

Dây dẫn được chọn theo mật độ dòng kinh tế có kiểm tra dòng điện cho phép của dây dẫn được chọn:

S = I/J (mm2)

            Trong đó:

  • S: tiết diện dây (mm2).
  • I: dòng điện định mức (A).
  • Jkt: mật độ dòng kinh tế (A/mm2).

Mật độ dòng kinh tế phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax:

Chọn Tmax = 8 giờ/ngày hay 2920 giờ/năm.

Đối với trạm biến áp 3P 22/0,4kV 1000KVA ta sẽ sử dụng lại dây pha cáp CXV50mm2 và dây trung tính là dây nhôm trần có lõi thép kí hiệu là và M25mm2 là phù hợp.

Dây pha: 3CXV-50mm2

            Dây trung hòa: M-25mm2

 

Đặc tính kỹ thuật của cáp 24KV – CXV50

           

Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Loại   1 lõi, ruột đồng mềm, chống thấm nước, cách điện XLPE, lắp đặt ngoài trời, sử dụng cho đường dây trên không, ký hiệu CX; hoặc

1 lõi, ruột đồng mềm, chống thấm nước, cách điện EPR, lắp đặt ngoài trời, sử dụng cho đường dây trên không, ký hiệu CR

6 Tiêu chuẩn áp dụng   TCVN 5064-1994 – 5064/SĐ1: 1995, IEC 502 hoặc tương đương
7 Điện áp định mức [pha/dây(tối đa)] kV 12,7/22(24)
8 Tiết diện danh địnhđịnh cho 1 lõi mm2 25 – 35 – 50 – 70 – 95 – 120 – 150 – 185 – 240
9 Lớp cách điện   XLPE hoặc EPR màu đen bọc quanh dây dẫn tạo thành lớp cách điện chính, chiều dây ³ 5,5 mm và giá trị sai biệt  £ 0,1mm+10% chiều dây danh định, bền với tia tử ngoại
10 Hệ thống chống thấm dọc lõi dây dẫn   Sử dụng lọai sáp hoặc bột thích hợp để chống thấm dọc lõi dây dẫn.
11 Số sợi của ruột dẫn theo

IEC 60228:

– CX(CR) 50 mm2

sợi  

 

19

12 Điện trở ruột dẫn tối đa ở 20 0C theo IEC 60228:

– CX(CR) 50 mm2

  W/km  

 

0,387

 

13 Lực kéo đứt dây dẫn:

– CX(CR) 50 mm2

 

   

17.455

 

14 Nhiệt độ làm việc chophép của dây dẫn theo IEC 502:

· Liên tục

· Ngắn mạch trong 5 giây

   

 

90

250

15 Điện áp thử theo IEC 502    
  Tần số công nghiệp trong 5 phút KV 30
  Xung KV 125
16 Nhiệt độ/ ẩm độ tương đối 0C/% 50/90
17 Bán kính cong tối thiểu của dây dẫn Mm 10D (D: Đường kính ngoài dây dẫn)
18 Chiều dài danh định cuộn cáp M ≥ 1000
19 Đánh dấu dây dẫn   Cách nhau khoảng cách 1m dọc theo chiều dài dây dẫn các thông tin sau được in bằng mực không phai:

– Nhà sản xuất (NSX)

– Năm sản xuất

– Loại dây dẫn chống thấm CX hoặc CR

– Tiết diện danh định (mm2)

– Điện áp định mức:12,7/22(24)kV

– Số mét dài của dây dẫn…

Vi dụ: NSX 2012-CX(CR)-50mm2–

12,7/22(24)k-5m.

20 Ghi nhãn, bao gói và vận

chuyển

  TCVN 4766-89. Lưu ý dây dẫn phải được quấn vào cuộn chắc chắn, đảm bảo yêu cầuvận chuyển và thi công; lớp dây dẫn ngoài cùng phải có bảo vệ chống và chạm mạnh.Hai đầu dây dẫn phải được bọc kín và gắn chặt vào tang trống. Ghi nhãn như sau:

– Tên nhà sản xuất /ký hiệu hàng hóa

– Ký hiệu dây dẫn

– Chiều dài dây dẫn  (m)

– Khối lượng (kg)

– Tháng năm sản xuất

– Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển…

21 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm để chứng minh dây dẫn chào phù hợp với đặc tính kỹ thuật hồsơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 502 hoặc tương đương và các tiêu chuẩn liên quan, nội dung thử nghiệm bao gồm:

1) Thử nghiệm điển hình: (i) thử

nghiệm về điện: thử  xung, thử điện áp tần số công nghiệp (ii) thử cách điện: thử nghiệm chiều dày cách điện, độ giãn dài tương đối cách điện, suất kéo đứt cách điện, độ giãn dài tương đối cách điện sau lão hoá, suất kéo đứt cách điện sau lão hóa, thử nóng, độ co ngót, thử  thẩm thấu nước theo ruột dẫn … thực hiện bởi phòng thử nghiệm độc lập.

2) Thử thường xuyên của nhà sản xuất: đo điện trở ruột dẫn, thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp thực hiện bởi nhà sản xuất.

3) Thử nghiệm nghiệm thu của Tổng công ty Điện lực miền Nam: kiểm tra ruột dẫn:, tiết diện, số sợi, lực kéo đứt, điện trở ruột dẫn; kiểm tra kích thước, thử điện áp tần số công nghiệp, thử nóng được thực hiện bởi phong thử nghiệmđộc lập.

 

Đặc tính kỹ thuật của cáp 24KV – M25

trạm biến áp 1000kva

Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Tiêu chuẩn áp dụng         TCVN 5064-1994 va

TCVN 5064-1994/SĐ1: 1995

6 Yêu cầu và kết cấu    
  Kết cấu bề mặt   Bề mặt đồng đều; các sợi bện không chồng chéo, không có khuyết tật; tại các đầu và cuối của dây bện phải có đai chống bung xoắn
  Các lớp xoắn   Các lớp xoắn kế tiếp nhau và được xoắn chặt với nhau; lớp xoắn ngoài cùng  theo chiều phải.
  Mối nối   Mối nối phải được thực hiện bằng phương pháp hàn chảy hoặc hàn ép phù hợp với TCVN. Trên mỗi sợi bất kỳ của lớp ngoài cùng không có quá 5 mối nối. khoảng cách giữa các mối nối trên các sợi khác nhau, cũng như trên cùng một sợi  không được nhỏ hơn 15m
7 Tiết diện danh định    
  C-25 Mm2 25
8 Số sợi/ đường kính sợi    
  C-25   7/2,13
9 Thông số kỹ thuật của sợi dây đồng mm  
  Sai số cho phép của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 4,00

   

 

± 0,02

± 0,03

  ứng suất chịu kéo đứt tối thiểu của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 4,00

   

 

400

380

 

  Độ dãn dài tương đối tối thiểu của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 400

   

 

1

1,5

10 Điện trở DC ở 200C:    
  C-25 W/km 0,7336
11 Trọng lượng gần đúng để tham khảo:    
  C-25 Kg/km 224
12 Lực kéo đứt của dây    
  C-25 N ³ 9.463
13 Bán kính bẻ cong /số lần bẻ cong    
  C-25 [mm+0,

05/lần]

6,0/ ³ 6
14 Bội số bước xoắn   Theo TCVN 5064-1994
  Lớp thứ nhất    
  C-25   10 ¸ 20
15 Chiều dài cuộn cáp    
  C-16 ¸ C-35   2.000
16 Yêu cầu về thử nghiệm   TCVN: 5064-1994, 2103-1994, 1824-1993, 1826-1993
17 Ghi nhãn, bao gói, vậnchuyển và bảo quản:    
  Tiêu chuẩn   TCVN 4766-89
  Ghi nhãn   · Tên cơ sở SX /ky hiệu hàng hóa;

· Ký hiệu dây;

· Chiều dài dây [m];

· Khối lượng [kg];

· Tháng năm sản xuất; và

· Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển

  Bao gói   Đầu ngoài cùng của dây được cố định vào tang trống
18 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm chứng minh dây dẫn chào phù hợp với đặc tính kỹ thuật hồ sơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải được thực hiện bởi đơn vị thử nghiệm độc lập và theo TCVN 5064:1994 & TCVN 5064:1994/SĐ1: 1994, nội dung thử nghiệm bao gồm: kiểm tra số sợi dẫn,

số lớp xoắn, chiều xoắn lớp ngoài cùng, bội số bước xoắn, đường kính sợi dẫn, số lần bẻ cong sợi dẫn, độ giãn dài tương đối sợi dẫn, ứng suất

kéo đứt sợi dẫn, điện trở 1 chiều của 1km dây dẫn ở 200C, lực kéo đứt của toàn bộ dây dẫn.

 

1.2. Lựa chọn cách điện và phụ kiện:

trạm biến áp 1000kva

  1. a) Phụ kiện cho đường dây trung thế:

Việc lựa chọn cách điện phụ thuộc theo cấp điện áp, cở dây và điều kiện khí hậu vùng tuyến đường dây đi qua. Đối với đường dây có cấp điện áp 22kV dùng cách điện 24kV.

  • Cách điện pha trên đường dây dùng 2 loại sau:

+ Cách điện đứng 24kV được sử dụng cho các vị trí đỡ dây, góc và dừng dây.

+ Chuổi sứ Polyme và kẹp dừng để dừng dây cáp cở thích hợp.

  • Cách điện dây trung hòa:

+ Dùng Ulevits và sứ ống chỉ để đở dây trung hòa, dừng dây trung hòa khóa néo trung hòa vào xà hoặc trụ cở 50mm2.

  • Tại các vị trí cắt dây cáp bọc, sử dụng bang keo cao su non cách điện 24kV để quấn.
  • Đặc tính kỹ thuật của các loại cách điện:
Đặc tính kỹ thuật Cách điện treo Cách điện đứng
Mã hiệu D-EPI-25kV SĐD – 24kV
Nguyên liệu Polymer Gốm cách điện
Chiều dài đường rò 660 mm 540 mm
Tải trọng phá hoại >70 KN >13 KN
Điện thế đánh thủng ở tần số 50Hz 215 Kv 160 kV
Điện thế phóng điện ướt ở tần số 50Hz 65 kV 55 kV
Điện thế phóng điện khô ở tần số 50Hz 120 kV 75 kV
Điện thế phóng điện xung (1,2/50us) 200kV 125kV
Tiêu chuẩn chế tạo TCVN 5408

IEC 305, 471, 1109

TCVN 4759

IEC 383, 471, 702

 

Phụ kiện dùng cho đường dây được chọn đồng bộ với loại cách điện và có hệ số dự trữ về độ bền đảm bảo theo qui định hiện hành. Đối với các phụ kiện bằng sắt thép phải được mạ kẽm nhúng nóng với độ dày theo qui định để chống rỉ sét.

1.3. Lựa chọn trụ BTLT: (Hệ số phá hủy K=2)

trạm biến áp 1000kva

  • Sử dụng trụ BTLT 12m F540 (Hệ số phá hủy K=2) có đặc tính kỹ thuật trụ như sau:
STT Mô tả Yêu cầu Chào thầu
1 Nhà sản xuất Khai báo  
2 Nước sản xuất Khai báo  
3 Mã hiệu Khai báo  
4 Cácyêu cầu kỹ thuật chung

trình bày trong bản “YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG”

Đáp ứng  
5 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

sản phẩm

ISO 9000 hoặc tương đương  
6 Tiêu chuẩn sản xuất và thử

nghiệm

TCVN 5846-1994, TCVN 5847- 1994, JIS A 5309-1991 (Nhật Bản) hoặc tương đương.  
  Thiết kế trụ : Phải đáp ứng yêu cầu ở mục III  
7 Trụ bê tôngly tâmcó mặt cắt tròn với độ côn 1,33±0,01 Đáp ứng  
8 Các trụ BTLT 6m, 8,4m; 12m, 14m chỉ gồm 01 đoạn liên tục Đáp ứng  
9 Chiều dài trụ

Sai số chiều dài trụ

6,5; 7,5; 8,5; 10,5; 12; 14 m

± 25 mm

 
10 Đường kínhngoài đầu trụ

Trụ BTLT 12m

mm

190

 
11 Đường kínhngoàiđáy trụ

Trụ BTLT 12m

mm

350

 
12 Chiều dày lớp bê tôngđầu trụ bảo vệ cốt thép

Trụ 8-14m

Mm

 

45-52

 
13 Chiều dày lớp bê tông đáy trụ bảo vệ cốt thép

Trụ 8-14m

Mm

 

55-62

 
14 Các lổ trụ bao gồm lổ leo trụ (và để bắt thiết bị), lổtiếp địa và lổ bắt ngang be tông có vị trívàkích thước như bản vẽ đính kèm Đáp ứng  
15 Phải có nút chặn bằng bê tôngở hai đầu trụ ly tâm. Đáp ứng  
16 Chi tiết ký hiệu cột Đáp ứng yêu cầu ở mục III.2 (*)  
17 Hệ thống tếp địa trong thân trụ Đáp ứng yêu cầu ở mục III.3 (*)  
  Vật liệu chế tạo: Đáp ứng các tiêu chuẩn neu ở mục III  
18 Mác Bê tôngđuc trụ

– Thong thường

– Vùng nhiễm mặn:

 

300

400

 
19 Cường độ chịu nên thực tế của be tông không nhỏ hơn 90% mác bê tôngthiết kế. Đáp ứng  
20 Nước cho bê tông phù hợp với TCVN 302  
21 Xi măng cho bê tông phù hợp với TCVN 2682  
22 Cốt liệu cho bê tông phù hợp với TCVN 7570  
23 Cốt liệu cho bê tông phù hợp với TCVN 7572  
24 Cốt thép cho bê tông phù hợp với TCVN 1651  
25 Chi tiết thép của lổ bắt xàvà lổ tiếp địa dùng thép cacbon chất lượng

thường theo TCVN 1765 và phải có lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn

 
26 Que hàn dùng loại có đặc tính phù hợp với thép cốt dọc phù hợp với TCVN 3223  
27 Bề mặt ngoài trụ không chịu tải trọng khi giao cho người tiêu thụ phải nhẵn Đáp ứng  
28 Vết nứt Cho phép có vết nứt với bề rộng không lớn hơn 0,1mm. Các vết nứt không được nối tiếp nhau vòng quanh thân trụ  
29 Cho phép được rỗ ở mép khuôn. Chiều sâu vết rổ không lớn hơn 3mm, chiều dàikhông quá 15mm Đáp ứng  
30 Đường kính lỗ ro:

Ngoài trụ

Mút trụ

mm

10

8

 
31 Chiều sâu lỗ ro:

Ngoài trụ

Mút trụ

mm

5

8

 
32 U cục bộ (chiều cao), vết lõm (chiều sâu)

Ngoài trụ

Mút trụ

Mm

 

2

2

 
33 Chiều sâu đá dăm bê tông ở mút trụ 10 mm  
  Tải trọng thiết kế:    
34 Lực keo/nén ngang đầu trụ

tối thiểu (Kgf)

   
  Trụ BTLT 12m 340, 540, 720  
  Khoảng cách từ điểm đặt lực đến

đầu trụ (mm)

   
  Trụ BTLT 12m 1000  
35 Tải trọng phá hủy (N) với điểm đặt lực như trường hợp lực kéo ngang đầu trụ gấp 2 lần lực kéo ngang đầu trụ  
36 Phụ gia cho bê tông(Silicafume)    
  Tiêu chuẩn áp dụng TCXDVN 311 : 2004.  
  SiO2 (%) ≥ 85,0  
  Độ ẩm (%) ≤ 3,0  
  Lượngmất khi nung (%) ≤ 6,0  
37 Các tài liệu bắt buộc cung cấp trong hồ sơ dự thầu (không áp dụng phần yêu cầu cung cấp tài liệu trong

mục ”các yêu cầu kỹ thuật chung”)

– Bản vẽ thiết kế trụ: bố trí cốt

thép, kích thước và chi tiết bên

ngoài trụ, định lượng nguyên vật liệu cho một trụ, mác betông thiết kế, hệ số an toàn, biểu đồ momen dọc theo thân trụtrong trạng thái mang tải danh định.

– Biên bản thí nghiệm điển hình

– Các tài liệu kỹ thuật liên quan.

 
38 Thử nghiệm Đáp ứng yêu cầu thử nghiệm ở

mục IV

 

 

1.4. Các biện pháp bảo vệ:

Biện pháp bảo vệ cho đường dây chủ yếu là biện pháp nối đất, lắp đặt thiết bị đầu nhánh. Lắp đặt 03 FCO 100A Fuse 25K tại vị trí trụ đầu nhánh nhằm bảo vệ cho đường dây và TBA 1000KVA xây dựng mới. 3FCO được lắp trên xà Composit 75x75x6x2400m và được bọc cách điện trên dưới. Đấu nối đường dây làm mới với đường dây hiện hữu sử dụng 3  kẹp quai+Hotline cho dây pha (chụp kẹp quai) và 02 kẹp ép WR cỡ dây 50mm2 cho dây trung hòa. Vị trí kẹp ép được bọc bằng băng keo cách điện 24kV.

 

Tiêu chuẩn xà Composit 2400m2

STT Mô tả Yêu cầu
1 Hạng mục Đà Composit
2 Vật liệu chế tạo Composit
3 Độ dày vật liệu ≥ 6mm2
4 Một số chỉ tiêu kỹ thuật  
5 – Tải trọng và lực siết Bulong:

+ Thử tải theo phương thẳng đứng:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 5kN (trong 5 phút)

+ Thử tải theo phương dọc trụ:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 2.2kN (trong 5 phút)

+ Thử tải theo phương vuông góc:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 3kN (trong 5 phút)

+ Thử siết bulong 100Nm

– Thử đặc tính điện môi (thử nghiệm khả năng cách điện

+ Thử chịu điện áp tần số công nghiệp: 50kV (trong 1 phút)

+ Điện áp phóng điện tần số công nghiệp (kV)

+ Thử chịu điện áp xung tối thiểu (1.2/50 µs): 125kV

+ Điện áp phóng điện xung (1.2/50 µs)

 

 

 

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

Đà không biến dạng

 

 

 

Chịu được

 

≥ 160kV

 

Chịu được

 

 

≥250kV

Nối đất lặp lại:

Hệ thống gồm 4 cọc tiếp địa sắt tròn mạ đồng f16 dài 2.4mét, cọc được bố trí theo kiểu đan lưới ô vuông cạch 3mét, đóng cách mặt đất tự nhiên 0.5mét, kết nối giữa các cọc với nhau dùng cáp đồng trần M25mm2.

Tại vị trí nối dây nối đất sử dụng ống xiết cáp cỡ 25mm2 và kẹp ép WR189 để đấu dây nối đất vào dây trung hòa. Trị số điện trở tiếp đất lặp lại không được >30Ω, trong trường hợp hệ thống tiếp đất lặp lại được bố trí như trên mà trị số đo được >30Ω thì phải tăng cường thêm tiếp địa để đạt được trị số cho phép.

II-Phần trạm biến áp:

trạm biến áp 1000kva

2.1.Lựa chọn MBA:

  • MBA 3P có 1 cấp điện áp 22kV.
  • Tỷ số biến: 22/0,4kV.
  • Dung lượng: 1000KVA.
  • Loại: ngoài trời.
  • Máy biến áp 1000KVA theo quyết định số 2608/QĐ –EVN SPC ngày 03/09/2015 của Tổng Công Ty Điện Lực Miền Nam.

 

Stt Đặc tính Đơn vị Tổn hao ngắn mạch (W) ở 75o C
1 Tiêu chuẩn quản l. chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
2 Tiêu chuẩn áp dụng   IEC 60076, IEC 60354, TCVN 6306
3 Loại   Ngâm trong dầu, làm mát tự nhiên, treo trên cột hoặc lắp trên nền trạm.
4 Vật liệu chế tạo cuộn dây   Đồng
5 Cấu trúc thùng /vỏ máy /phụ kiện   § Thùng máy được làm kín hoàn toàn bằng liên kết

bulong, có van lấy mẫu dầu và không có bình dầu phụ. Joint làm kín phải làm bằng vật liệu chịu được dầu cách điện, chịu được các tác nhân về dao động cơ học, nhiệt và ẩm;

§ Đáy thùng hình chữ nhật hoặc oval. Thùng máy

phải có móc cẩu để vận chuyển và móc để tháo dỡ nắp máy khi cần kiểm tra;

§ Bộ phận giải toả áp lực được thiết kế phù hợp để

đảm bảo yêu cầu phong chống chay nổ khi có hiện tượng bất thường hoặc sự cố nội bộ máy;

§ Tiếp địa cho máy được thực hiện cho mạch từ và

vỏ máy, đảm bảo tiếp xuc điện chắc chắn. Cực nối đất vỏ máy được bố trí tại phần dưới thùng về phía sứ xuyên hạ áp và có ký hiệu nối đất;

§ Tole làm vỏ máy là thép chịu lực có bề dày tối

thiểu là 4 mm, đảm bảo chịu được áp suất bên

trong máy ở các chế độ làm việc;

§ Sơn vỏ máy được thực hiện bằng sơn tĩnh điện

màu xám nhạt có cac yêu cầu sau:

Bề dày lớp sơn: 50 – 80mm

Độ bền va đập bề mặt: 80 – 120 LBS/inch

Độ uốn: 3 – 12 mm

§ Các đầu cực /kẹp dây cho dây dẫn phía trung /hạ

áp và dây tiếp địa làm bằng đồng hoặc đồng thau

mạ thiếc hoặc mạ bạc.

§ Các chi tiết mang điện như: ty sứ, đai ốc, vòng

đệm làm bằng đồng hoặc đồng thau.

§ Các chi tiết không mang điện như: bulong, đai ốc,vòng đệm làm bằng thép không gỉ.

6 Bộ đổi nấc điện thế phía trung áp ở chế độ không tải   5 vị tri; 2 x ±2,5 % ở cấp 22 kV; cơ cấu đổi nấc được

thao tac từ bên ngoài vỏ máy.

– Núm bộ đổi nấc phải làm bằng thép không gỉ.

7 Tần số định mức [Hz] 50
8 Điện áp dây định mức phía trung áp [V] 22.000
9 Điện áp dây định mức hạ áp [V] 400
10 Tổ đấu dây   Dyn-11
11 Số sứ xuyên phía hạ áp   4
12 Chiều dài đường r. sứ xuyên trung thế [mm] ³ 600
13 Điện áp thử cách điện xung 1,2/50 µs phía trung áp  

[kVp]
125
14 Điện áp thử cách điện xung 1,2/50µs phía hạ áp [kVp] 20
15 Điện áp thử tăng cao tần số công nghiệp phía trung áp thời gian 1 phút  

[kVrms]
50
16 Điện áp thử tăng cao tần số công nghiệp phía hạ áp thời gian 1 phút [kVrms] 3
17 Điện áp ngắn mạch U k (theo Amorphous) [%] 4 ¸ 6
18 Độ tăng nhiệt lớp dầu trên mặt [oC] 55
19 Độ tăng nhiệt cuộn dây [ oC] 60
20 Nhiệt độ tối đa môi trường [oC] 50
21 ẩm độ tương đối môi trường [%] 90
22 Khả năng quá tải cho phép   § Theo tiêu chuẩn IEC 60354-1991; cụ thể thiết kế

chế tạo phải đáp ứng các điều kiện quá tải sau với

điều kiện nhiệt độ điểm nóng nhất trong máy

không quá 140°C và đảm bảo tuổi thọ định mức:

– Quá tải bình thường ở môi trường nhiệt độ 30 °C

với hệ số non tải bình quân trước đó là 0,5: hệ số

quá tải lần lượt là 1,23 trong 4h; 1,45 trong 2h;

1,70 trong 1h và 1,93 trong 0,5h.

– Quá tải bình thường ở môi trường nhiệt độ 40 °C

với hệ số non tải bình quân trước đó là 0,5: hệ số

quá tải lần lượt la 1,11 trong 4h; 1,32 trong 2h;

1,55 trong 1h và 1,76 trong 0,5h.

§ Các trường hợp qua tải cưỡng bức va sự cố tham

khảo TCVN 6306

23 Tổn thất không tải lớn nhất (theo Amorphous) W 220
24 Tổn thất ngắn mạch lớn nhất ở nhiệt độ cuộn dây 750C,cấp điện áp 22kV (theo Amorphous) W 4810
25 Độ bền khi ngắn mạch   25 Idđ trong 2 giây
26 K. hiệu và đánh dấu   Thực hiện cho trị số dung lượng danh định máy

(kVA), các đầu ra, sứ xuyên và vị trí tiếp địa vỏ máy.

Ký hiệu có thể được thực hiện bằng phương pháp dập hoặc sơn, đảm bảo bền chắc và dễ thấy.

 

2.2. Lựa chọn dây dẫn điện:

* Phía (22)kV:

– Dây pha: C/XLPE/PVC-25mm2 12/24KV:

* Phía 0,4kV:

  • Dây pha: dùng 12 sợi dây đồng bọc 600V :4x3xCV-240mm2.
  • Dây trung hòa: dùng 2 sợi dây đồng bọc 600V:2x CV-240mm2.

 

Đặc tính kỹ thuật của cáp C/XLPE/PVC 12/24KV 25mm2

Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Loại   1 lõi, ruột đồng mềm, chống thấm nước, cách điện XLPE, lắp đặt ngoài trời, sử dụng cho đường dây trên không, ký hiệu CX; hoặc

1 lõi, ruột đồng mềm, chống thấm nước, cách điện EPR, lắp đặt ngoài trời, sử dụng cho đường dây trên không, ký hiệu CR

6 Tiêu chuẩn áp dụng   TCVN 5064-1994 – 5064/SĐ1: 1995, IEC 502 hoặc tương đương
7 Điện áp định mức [pha/dây(tối đa)] kV 12,7/22(24)
8 Tiết diện danh địnhđịnh cho 1 lõi mm2 25 – 35 – 50 – 70 – 95 – 120 – 150 – 185 – 240
9 Lớp cách điện   XLPE hoặc EPR màu đen bọc quanh dây dẫn tạo thành lớp cách điện chính, chiều dây ³ 5,5 mm và giá trị sai biệt  £ 0,1mm+10% chiều dây danh định, bền với tia tử ngoại
10 Hệ thống chống thấm dọc lõi dây dẫn   Sử dụng lọai sáp hoặc bột thích hợp để chống thấm dọc lõi dây dẫn.
11 Số sợi của ruột dẫn theo

IEC 60228:

– CX(CR) 25 mm2

sợi  

 

7

12 Điện trở ruột dẫn tối đa ở 20 0C theo IEC 60228:

– CX(CR) 25 mm2

  W/km  

 

0,727

 

13 Lực kéo đứt dây dẫn:

– CX(CR) 25 mm2

 

   

9.463

 

14 Nhiệt độ làm việc chophép của dây dẫn theo IEC 502:

· Liên tục

· Ngắn mạch trong 5 giây

   

 

90

250

15 Điện áp thử theo IEC 502    
  Tần số công nghiệp trong 5 phút KV 30
  Xung KV 125
16 Nhiệt độ/ ẩm độ tương đối 0C/% 50/90
17 Bán kính cong tối thiểu của dây dẫn Mm 10D (D: Đường kính ngoài dây dẫn)
18 Chiều dài danh định cuộn cáp M ≥ 1000
19 Đánh dấu dây dẫn   Cách nhau khoảng cách 1m dọc theo chiều dài dây dẫn các thông tin sau được in bằng mực không phai:

– Nhà sản xuất (NSX)

– Năm sản xuất

– Loại dây dẫn chống thấm CX hoặc CR

– Tiết diện danh định (mm2)

– Điện áp định mức:12,7/22(24)kV

– Số mét dài của dây dẫn…

Vi dụ: NSX 2012-CX(CR)-50mm2–

12,7/22(24)k-5m.

20 Ghi nhãn, bao gói và vận

chuyển

  TCVN 4766-89. Lưu ý dây dẫn phải được quấn vào cuộn chắc chắn, đảm bảo yêu cầuvận chuyển và thi công; lớp dây dẫn ngoài cùng phải có bảo vệ chống và chạm mạnh.Hai đầu dây dẫn phải được bọc kín và gắn chặt vào tang trống. Ghi nhãn như sau:

– Tên nhà sản xuất /ký hiệu hàng hóa

– Ký hiệu dây dẫn

– Chiều dài dây dẫn  (m)

– Khối lượng (kg)

– Tháng năm sản xuất

– Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển…

21 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm để chứng minh dây dẫn chào phù hợp với đặc tính kỹ thuật hồsơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 502 hoặc tương đương và các tiêu chuẩn liên quan, nội dung thử nghiệm bao gồm:

1) Thử nghiệm điển hình: (i) thử

nghiệm về điện: thử  xung, thử điện áp tần số công nghiệp (ii) thử cách điện: thử nghiệm chiều dày cách điện, độ giãn dài tương đối cách điện, suất kéo đứt cách điện, độ giãn dài tương đối cách điện sau lão hoá, suất kéo đứt cách điện sau lão hóa, thử nóng, độ co ngót, thử  thẩm thấu nước theo ruột dẫn … thực hiện bởi phòng thử nghiệm độc lập.

2) Thử thường xuyên của nhà sản xuất: đo điện trở ruột dẫn, thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp thực hiện bởi nhà sản xuất.

3) Thử nghiệm nghiệm thu của Tổng công ty Điện lực miền Nam: kiểm tra ruột dẫn:, tiết diện, số sợi, lực kéo đứt, điện trở ruột dẫn; kiểm tra kích thước, thử điện áp tần số công nghiệp, thử nóng được thực hiện bởi phong thử nghiệmđộc lập.

                                       

                                        Đặc tính kỹ thuật của dây đồng bọc: CV240

https://www.youtube.com/watch?v=Yqb-8ibo7Gc

Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Tiêu chuẩn áp dụng   TCVN 5064-1994 – 5064/SĐ1: 1995, IEC60502-1, IEC 60228
6 Loại dây dẫn   Dây đồng cách điện PVC hạ thế, lắp đặt ở ngoài trời, ký hiệu [CV]
7 Lọai ruột dẫn   Ruột dẫn đồng mềm, xoắn đồng tâm
8 Điện Áp định mức (pha/dây) kV 0,6/1
9 Tiết diện danh định

– CV 240

mm2  

240

10 Số sợi /đường kinh sợi

– CV 240

Sợi/mm 61 / 2,25
11 Điện trở một chiều lớn nhất

của ruột dẫn ở 200C

– CV 240

W/km  

 

0,0754

12 Vật liệu cách điện   PVC bền với tia tử ngoại, bề dày ³ bề dây danh định như mục 13, và giá trị sai biệt £ 0,1mm + 10% bề dày danh định
13 Bề dày cách điện nhỏ nhất

(IEC 60502-1)

– CV 240

Mm  

2,2

14 Khối lượng dây (gần đúng)

– CV 240

kg/km  
15 Nhiệt độ dây dẫn tối đa:    
  – Vận hành bình thường 0C 70
  – Vận hành ngắn mạch không quá 5 giây, mặt cắt > 300mm2 0C 140
  – Vận hành ngắn mạch không quá 5 giây, mặt cắt £ 300mm2 0C 160
16 Điện áp thử nghiệm tần số

công nghiệp trong 5 phut

kV 3,5
17 Điện áp thử nghiệm tần số

công nghiệp trong 4 giờ

kV 2,4
18 Nhiệt độ môi trường cực đại 0C 50
 

19

Độ ẩm môi trường tương đối

cực đại

% 90
20 Chiều dài của 1 cuộn dây dẫn m  
21 Đánh dấu dây dẫn   Cách nhau khoảng cách 1m dọc theo chiều dài dây dẫn các thông tin sau được in bằng mực không phai:

– Nhà sản xuất (NSX)

– Năm sản xuất

– Loại dây dẫn: CV

– Tiết diện danh định (mm2)

– Điện áp định mức: 0,6/1 kV

– Số mét dài của dây dẫn…

Vi dụ: NSX 2012-CV35-0,6/1kV-5m

22 Ghi nhãn, bao gói và vận

chuyển

  TCVN 4766-89. Lưu ý dây dẫn phải được quấn vào cuộn chắc chắn, đảm bảo yêu cầuvận chuyển và thi công; lớp dây dẫn ngoài cùng phải có bảo vệ chống và chạm mạnh.

Hai đầu dây dẫn phải được bọc kín và gắn chặt vào tang trống. Ghi nhãn như sau:

– Tên nhà sản xuất /ký hiệu hàng hóa

– Ký hiệu dây

– Chiều dài dây (m)

– Khối lượng (kg)

– Tháng năm sản xuất

– Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển…

23 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm để chứng minh dây dẫn chào phù hợp với đặc tính kỹ thuật hồsơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 60502-1, IEC 60228 và các tiêu chuẩn liên quan hoặc TCVN tương đương, nội dung thử nghiệm bao gồm:

1) Thử nghiệm điển hình: Số sợi, đường

kíich sợi, đường kính ruột, lực kéo đứt, điện trở 1 chiều ở 200C, chiều xoắn, bội số bước xoắn, bề dày cách điện, đo điện trở cách điện ở nhiệt độ môi trường, đo điện trở cách điện ở nhiệt độ vận hành bình thường 700C, thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp 4 giờ… thực hiện bởi phòng thử nghiệm độc lập.

2) Thử nghiệm thường xuyên của nhà sảnxuất: đo điện trở 1 chiều của 1km dây dẫn ở200C, thử điện áp tần số công nghiệp 3,5kV/5phút thực hiện bởi nhà sản xuất.

3) Thử nghiệm nghiệm thu của Tổng công ty Điện lực miền Nam: kiểm tra số sợi, đường kính sợi, số lớp xoắn, bội số bước xoắn, đường kính ruột dẫn, đường kính dây, điện trở 1 chiều của 1km dây dẫn ở 200C, bề dày cách điện, lực keo đứt và độ giãn dài cách điện… thực hiện bởi phòng thử nghiệm độc lập.

 

2.3. Các biện pháp bảo vệ:

-Biện pháp bảo vệ cho MBA chủ yếu là biện pháp nối đất, lắp đặt thiết bị cắt và bảo vệ chống sét lan truyền. Để chống sự cố do động vật gây ra thì đầu cực sứ cao MBA, cực trên dưới FCO, đầu trên LA được bọc cách điện và FCO, LA được lắp đặt trên đà Composit 75x75x6x2600.

-Chống sét lan truyền: dùng LA 18kV đặt ở phía cao áp của MBA.

Quy cách kỹ thuật của FCO – 24KV -100A-fuse 25K

STT Đặc tính Đơn Vị Yêu Cầu
1 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng   ISO 9000
2 Tiêu chuẩn áp dụng   ANSI C37.42, ANSI/IEEC 37.41 hoặc tương đương
3 Loại   Một pha, lắp trên một cột, ngoài trời, cách điện phải là loại gốm sứ tráng men có khả năng làm việc ở điều kiện ôi nhiễm nặng như khu vực ven biển, sương muối, ô nhiễm công nghiệp, bức xạ tia cực tím vv, cũng như khí hậu nhiệt đới ẩm
4 Điện áp định mức cực đại

Pha – đất

Pha – pha

 

KV

KV

 

15

27

5 Dòng điện liên tục định mức A 100
6 Tần số định mức Hz 50
7 Dòng định mức cắt dòng đối xứng KA 12
8 Điện áp xung kVp 125
9 Điện áp tần số công nghiệp 50Hz, 1 phút kV 50
10 Chiều dài đường rò cách điện mm 430
11 Cần cầu chì   Bao gồm thanh làm ngắn hồ quang hoặc bộ phận tương đương phù hợp cho dây chảy có đầu dây tháo lắp được
12 Nhiệt độ môi trường làm việc cao nhất oC 50
13 Độ ẩm tương đói lớn nhất % 90

 

Quy cách kỹ thuật của LA: LA 18kv

STT Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng   ISO 9000
2 Tiêu chuẩn áp dụng   IEC 60099-4 hoặc tương đương
3 Loại   Chống sét oxít kim loại không khe hở, được liên kết giữa pha và đất, phù hợp lắp ngoài trời, vỏ bọc cách điện bằng silicone rubber hoặc hỗn hợp silicone có khả năng chống nước chảy thành dòng, khả năng chống nứt, ăn mòn, lõa hóa, thích hợp để vận hành trong điều kiện ô nhiễm như các khu vực ven biển, sương muối, công nghiệp ô nhiễm, tia cực tím, v v.. cũng như khí hậu nhiệt đới ẩm ướt
4 Vật liệu cách điện   Polymer (cao su silicon hoặc hỗn hợp silicon)

Trên thân cách điện phải có tên của nhà sản xuất được đúc nổi hoặc đúc chìm

5 Điện áp định mức hệ thống KV 22
6 Điện áp lớn nhất hệ thống KV 24
7 Tần số định mức Hz 50
8 Dòng xả định mức (sóng 8/20 µs) kAp 10
9 Điện áp định mức của chống sét Ur kVrms 18
10 Điện áp làm việc liên tục cực đại (MCOV) kVrms ≥15.3
11 Khả năng quá áp tạm thời trong 1 giây (TOV) kVrms ≥18.9
12 Điện áp dư cực đại khi làm việc với dòng xung 8/20 µs Ur kVp 2.3-3.6
13 Cấp thoát sét   3
14 Khả năng giải phóng áp suất kArms 20
15 Chiều dài đường rò mm ≥600
16 Mức cách điện của vỏ cách điện chống sét    
– Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp kVrms 50
– Điện áp chịu đựng xung (sóng 1.2/50 µs) kAp 125
17 Khả năng giải phóng năng lượng định mức Kj/kv of MOCV ≥2.2
18 Nhiệt độ môi trường làm việc cao nhất oC 50
19 Độ ẩm tương đối lớn nhất % 90
  • Cắt cô lập hạ thế cho máy biến áp bằng 1 MCCB 3P-400V-1600-85kA có vách ngăn giữa các pha.

Bảo vệ hạ thế: Bằng MCCB-400V-1600A-85KA

STT Đặc tính Đơn vị MCCB 400V-1600A-85kA
1 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng   ISO 9000
2 Tiêu chuẩn áp dụng   IEC 6094-2 hoặc tương đương
3 Loại   Bảo bệ bằng nhiệt – từ kiểu lắp đặt cố định (fixed type) có đấu nối phía trước
4 Số cực trang bị phần tử bảo vệ   3
5 Điện áp cách điện định mức V 400
6 Dòng điện định mức A 1600
7 Tần số định mức Hz 50
8 Chức năng bảo vệ   Bảo vệ quá tải và ngắn mạch
9 Khoảng điều chỉnh định mức   0.6-1 x In
10 Khả năng cắt dòng ngắn mạch tới hạn định mức (Icu) ở 380/415V – 50 Hz KA 85
11 Khả năng cắt dòng ngắn mạch làm việc định mức (Ics) ở 380/415V – 50 Hz KA Ics/Icu=100%
  Dòng điện ngắn hạn định mức trong 1 giây KA 85
12 Số chu kỳ thao tác (không tải/ có tải ở dòng điện định mức Lần 10.000/3.000
13 Mức cách điện xung định mức kVp 10
14 Nhiệt độ môi trường cực đại oC 50
15 Độ ẩm môi trường tương đối cực đại % 90
16 Phụ kiện bao gồm   Đầu cực loại bulong hoặc đinh ốc
      Nút nhấn ngắt khẩn cấp màu đỏ
      Thanh nối dài và mở rộng đầu cực nối bằng đồng mạ thiếc: 6  thanh
      Vách ngăn cách điện giữa các pha: 4 miếng
      Tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành
17 Ghi nhãn   Theo tiêu chuẩn IEC 60947-2

 

Tiêu chuẩn xà Composit 2600m2

STT Mô tả Yêu cầu
1 Hạng mục Đà Composit
2 Vật liệu chế tạo Composit
3 Độ dày vật liệu ≥ 6mm2
4 Một số chỉ tiêu kỹ thuật  
5 – Tải trọng và lực siết Bulong:

+ Thử tải theo phương thẳng đứng:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 5kN (trong 5 phút)

+ Thử tải theo phương dọc trụ:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 2.2kN (trong 5 phút)

+ Thử tải theo phương vuông góc:

Đà 2.6m: thử chịu tải ≥ 3kN (trong 5 phút)

+ Thử siết bulong 100Nm

– Thử đặc tính điện môi (thử nghiệm khả năng cách điện

+ Thử chịu điện áp tần số công nghiệp: 50kV (trong 1 phút)

+ Điện áp phóng điện tần số công nghiệp (kV)

+ Thử chịu điện áp xung tối thiểu (1.2/50 µs): 125kV

+ Điện áp phóng điện xung (1.2/50 µs)

 

 

 

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

 

Chịu được và không hư hỏng

 

Đà không biến dạng

 

 

 

Chịu được

 

≥ 160kV

 

Chịu được

 

 

≥250kV

 

Tiêu chuẩn Bọc cách điện LA

STT Mô tả Yêu cầu
1 Hạng mục Bọc đầu cực LA
2 Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm ASTM D 2240-02, D624-00
3 Bọc cách điện phải đáp ứng các quy định sau: – Che kín toàn bộ cánh sứ trên cùng và toàn bộ tuy sứ bằng kim loại kết nối với cáp

– Lắp đặt không cần phải tháo rời cách điện ra khỏi LA, định vị bằng nút gài

– Những vị trí nút phải có các rãnh lắp ghép nhằm tăng cường khoảng cách dòng rò

– Trên nắp che đầu cực LA phải có in tên nhà sản xuất và mã hàng hóa

4 Vật liệu chế tạo Cao su
5 Một số tiêu chuẩn kỹ thuật:

– Điện áp vận hành

– Điện áp đánh thủng

– Nhiệt độ chịu đựng liên tục (≥ 10 phút)

– Nhiệt độ chịu đựng ngắn hạn (≥ 5 giây)

– Độ dày

– Lực xé rách, độ đàn hồi

 

24KV

≥ 50kV

 

≥ 180o C (không biến dạng)

 

≥ 250o C (không biến dạng)

≥ 3mm

 

 

Tiêu chuẩn Bọc cách điện FCO

STT Mô tả Yêu cầu
1 Hạng mục Bọc đầu cực FCO
2 Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm ASTM D 2240-02, D624-00
3 Bọc cách điện phải đáp ứng các quy định sau: – Che kín toàn bộ đầu cực trên dưới của FCO kể cả vòng thao tác ở phần trên của cầu chì

– Lắp đặt không cần phải tháo rời cách điện ra khỏi FCO, định vị bằng nút gài

– Những vị trí nút phải có các rãnh lắp ghép nhằm tăng cường khoảng cách dòng rò

– Nắp che không ảnh hưởng đến hoạt động của sứ FCO cũng như không ảnh hưởng đến thao tác

– Trên nắp che đầu cực FCO phải có in tên nhà sản xuất và mã hàng hóa

4 Vật liệu chế tạo Cao su Silicon
5 Một số tiêu chuẩn kỹ thuật:

– Điện áp vận hành

– Điện áp đánh thủng

– Nhiệt độ chịu đựng liên tục (≥ 10 phút)

– Nhiệt độ chịu đựng ngắn hạn (≥ 5 giây)

– Độ dày

– Lực xé rách, độ đàn hồi

 

24KV

≥ 50kV

 

≥ 180o C (không biến dạng)

 

≥ 250o C (không biến dạng)

≥ 3mm

 

 

Tiêu chuẩn Bọc cách điện MBA

STT Mô tả Yêu cầu
1 Hạng mục Bọc đầu cực LA
2 Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm ASTM D 2240-02, D624-00
3 Bọc cách điện phải đáp ứng các quy định sau: – Che kín toàn bộ cánh sứ trên cùng và toàn bộ tuy sứ bằng kim loại kết nối với cáp

– Lắp đặt không cần phải tháo rời cách điện ra khỏi MBA, định vị bằng nút gài

– Những vị trí nút phải có các rãnh lắp ghép nhằm tăng cường khoảng cách dòng rò

– Trên nắp che đầu cực MBA phải có in tên nhà sản xuất và mã hàng hóa

4 Vật liệu chế tạo Cao su Silicon
5 Một số tiêu chuẩn kỹ thuật:

– Điện áp vận hành

– Điện áp đánh thủng

– Nhiệt độ chịu đựng liên tục (≥ 10 phút)

– Nhiệt độ chịu đựng ngắn hạn (≥ 5 giây)

– Độ dày

– Lực xé rách, độ đàn hồi

 

24KV

≥ 50kV

 

≥ 180o C (không biến dạng)

 

≥ 250o C (không biến dạng)

≥ 3mm

 

 

Nối đất trạm:

 

Hệ thống gồm 12 cọc tiếp địa sắt tròn mạ đồng f16 dài 2.4mét, cọc được bố trí theo kiểu đan lưới ô vuông cạch 3mét, đóng cách mặt đất tự nhiên 0.5mét, kết nối giữa các cọc với nhau dùng cáp đồng trần M25mm2.

Các đoạn tiếp địa đến MBA dùng cáp M25mm2. Tại vị trí nối dây nối đất sử dụng ống xiết cáp cỡ 25mm2 và kẹp ép WR189 để đấu dây nối đất vào dây trung hòa. Trị số điện trở tiếp đất trạm biến áp không được >4Ω, trong trường hợp hệ thống tiếp đất trạm biến áp được bố trí như trên mà trị số đo được >4Ω thì phải tăng cường thêm tiếp địa để đạt được trị số cho phép.

 

  • Đặc tính kỹ thuật của các dây C25(M25)mm2

Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Tiêu chuẩn áp dụng         TCVN 5064-1994 va

TCVN 5064-1994/SĐ1: 1995

6 Yêu cầu và kết cấu    
  Kết cấu bề mặt   Bề mặt đồng đều; các sợi bện không chồng chéo, không có khuyết tật; tại các đầu và cuối của dây bện phải có đai chống bung xoắn
  Các lớp xoắn   Các lớp xoắn kế tiếp nhau và được xoắn chặt với nhau; lớp xoắn ngoài cùng  theo chiều phải.
  Mối nối   Mối nối phải được thực hiện bằng phương pháp hàn chảy hoặc hàn ép phù hợp với TCVN. Trên mỗi sợi bất kỳ của lớp ngoài cùng không có quá 5 mối nối. khoảng cách giữa các mối nối trên các sợi khác nhau, cũng như trên cùng một sợi  không được nhỏ hơn 15m
7 Tiết diện danh định    
  C-25 Mm2 25
8 Số sợi/ đường kính sợi    
  C-25   7/2,13
9 Thông số kỹ thuật của sợi dây đồng mm  
  Sai số cho phép của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 4,00

   

 

± 0,02

± 0,03

  ứng suất chịu kéo đứt tối thiểu của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 4,00

   

 

400

380

 

  Độ dãn dài tương đối tối thiểu của đường kính sợi đồng, mm

–         Trên 1,00 đến 3,00

–         Trên 3,00 đến 400

   

 

1

1,5

10 Điện trở DC ở 200C:    
  C-25 W/km 0,7336
11 Trọng lượng gần đúng để tham khảo:    
  C-25 Kg/km 224
12 Lực kéo đứt của dây    
  C-25 N ³ 9.463
13 Bán kính bẻ cong /số lần bẻ cong    
  C-25 [mm+0,

05/lần]

6,0/ ³ 6
14 Bội số bước xoắn   Theo TCVN 5064-1994
  Lớp thứ nhất    
  C-25   10 ¸ 20
15 Chiều dài cuộn cáp    
  C-16 ¸ C-35   2.000
16 Yêu cầu về thử nghiệm   TCVN: 5064-1994, 2103-1994, 1824-1993, 1826-1993
17 Ghi nhãn, bao gói, vậnchuyển và bảo quản:    
  Tiêu chuẩn   TCVN 4766-89
  Ghi nhãn   · Tên cơ sở SX /ky hiệu hàng hóa;

· Ký hiệu dây;

· Chiều dài dây [m];

· Khối lượng [kg];

· Tháng năm sản xuất; và

· Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển

  Bao gói   Đầu ngoài cùng của dây được cố định vào tang trống
18 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm chứng minh dây dẫn chào phù hợp với đặc tính kỹ thuật hồ sơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải được thực hiện bởi đơn vị thử nghiệm độc lập và theo TCVN 5064:1994 & TCVN 5064:1994/SĐ1: 1994, nội dung thử nghiệm bao gồm: kiểm tra số sợi dẫn,

số lớp xoắn, chiều xoắn lớp ngoài cùng, bội số bước xoắn, đường kính sợi dẫn, số lần bẻ cong sợi dẫn, độ giãn dài tương đối sợi dẫn, ứng suất

kéo đứt sợi dẫn, điện trở 1 chiều của 1km dây dẫn ở 200C, lực kéo đứt của toàn bộ dây dẫn.

 

III-Phần hệ thống đo đếm:

 

3.1. Thiết bị đo đếm:

  • TBA 1000KVA xây dựng mới:

+Sử dụng đo đếm gián tiếp phía trung thế qua 3TI  24kV-15/5A và 3TU 1200/100 V. (Điện lực cấp)

+Dùng cáp điều khiển loại 600V 4x4mm2

+Điện năng kế dùng loại ĐK 3P-100V-5A. (Điện lực cấp)

  • Thông số kỹ thuật TU, TI trung thế:
  1. Thông số kỹ thuật TU trung thế:

STT Mô tả Yêu cầu Chào thầu
1 Nhà sản xuất Khai báo bởi nhà thầu  
2 Nước sản xuất Khai báo bởi nhà thầu  
3 Mã hiệu Khai báo bởi nhà thầu  
4 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

sản phẩm

ISO 9000  
5 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60185, IEC 60044-1 hoặc

tương đương

 
6 Loại Biến điện áp một pha, ngoài trời, vật liệu nhựa cycloaliphatic đúc chân không,

chống được bức xạ tia UV, phóng điện bề mặt, ăn mòn, lão hóa; có độ bền cơ và đặc tính điện môi phù hợp để sử dụng tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt.

 
7 Điện áp hệ thống cực đại 24 kV  
8 Điện áp sơ cấp định

 

12000 V  
9 Điện áp thứ cấp định mức 100 V  
10 Số cuộn dây thứ cấp 1  
11 Cấp chính xác 0,5  
12 Tần số 50 Hz  
13 Công suất định mức 30 VA  
14 Điện áp chịu đựng xung sét

(1,2/50ms) định mức

125 kVp  
15 Điện áp chịu đựng tần số công

nghiệp trên cuộn sơ cấp trong 1 phút

50 kVrms  
16 Điện áp chịu đựng tần số công

nghiệp trên cuộn thứ cấp trong 1 phút

3 kVrms  
17 Hệ số điện áp định mức    
  Liên tục 1,2  
  Trong 30s 1,5  
18 Chiều dài đường rò ³ 429 mm  
19 Nhiệt độ môi trường tối đa 500C  
20 Độ ẩm môi trường tương đối 90%  
21 Giới hạn độ tăng nhiệt 600C  
22 Thiết kế nắp hộp đấu dây nhị thứ, lổ niêm chì – Nắp đậy hộp đấu day nhị thứ làm bằng nhoôm, thép không gỉ, hoặc thép tấm mạ kẽm nhúng nóng.

– Nắp hộp phải nghiêng xuống 1 góc khoảng 10 độ so với phương thẳng đứng nhằm tạo thuận lợi khi quan sát từ mặt đất.

– Nắp hộp hoặc đế hộp và các bulong của nắp đậy phải có khoan lỗ để luồn dây chì niêm.

 
23 Phụ kiện bao gồm – Đầu cực va kẹp cực trung thế phải làm bằng đồng mạ thiếc phu hợp để đấu nối dây đồng/nhôm đến 120mm2:

– Các chi tiết đế làm bằng thép mạ kẽm

nhúng nóng, thép không gỉ hoặc nhôm.

– Bulong phải làm bằng thép mạ kẽm nhúng nóng hoặc thép không gỉ

 
24

 

 

Thử nghiệm 1) Thử nghiệm điển hình thực

hiện bởi phòng thử nghiệm

độc lập trên biến dòng điện

chào và xuất trình trong hồ sơ

dự thầu: thử nghiệm dòng

điện ngắn hạn, thử nghiệm độ

tăng nhiệt độ, thử nghiệm

xung sét, thử ẩm đối với biến

dòng điện đặt ngoài trời, xác

định các sai số.

2) Thử nghiệm thường xuyen

(thử nghiệm xuất xưởng) thực

hiện bởi nhà sản xuất trên

từng biến dòng điện riêng rẽ

và cung cấp cho bên mua khi

giao hàng: kiểm tra việc ghi

nhãn các đầu nối, thử nghiệm

tần số công nghiệp, xác định

các sai số.

3) Thử nghiệm nghiệm thu (thử nghiệm mẫu) thực hiện bởi phòng thử

nghiệm độc lập trên các biến dòng điện cung cấp: thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp trên cuộn sơ cấp và

thứ cấp, xác định các sai số. Qui định lấy mẫu và kết quả thử đáp ứng theo ghi chú (2).

 
25 Giấy chứng nhận phe

duyệt mẫu

Kèm theo hồ sơ dự thầu  
26 Catalog/bản vẽ Kèm theo hồ sơ dự  
27 Danh sách bán hàngnhư qui định trong phần thương mại Kèm theo hồ sơ dự thầu  
  1. Thông số kỹ thuật TI trung thế:

 

STT Mô tả Yêu cầu Chào thầu
1 Nhà sản xuất Khai báo bởi nhà thầu  
2 Nước sản xuất Khai báo bởi nhà thầu  
3 Mã hiệu Khai báo bởi nhà thầu  
4 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

sản phẩm

ISO 9000  
5 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60185, IEC 60044-1 hoặc

tương đương

 
6 Loại Biền dòng điện một pha, ngoài trời, nhựa cycloaliphatic đúc chân không, chống được bức xạ tia UV, phóng điện bề mặt, ăn mòn, lão hóa, có độ bền cơ vá đặc tính điện môi phù hợp

để sử dụng tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt,.

 
7 Tần số định mức 24 kV  
8 Tỉ số biến 15/5 A  
9 Số cuộn thứ cấp 1  
10 Cấp chính xác 0,5  
11 Dòng điện nhiệt liên tục định mức 1,2x(Ir)  
12 Công suất định mức 15 VA  
13 Dòng điện nhiệt ngắn hạn định mức tối thiểu trong 1 giây (Ith

15/5 A

 

 

1,6 kA

 
14 Dòng điện động định mức tối thiểu 2,5 x Ith kA  
15 Tần số 50 Hz  
16 Điện áp chịu đựng xung sét

(1,2/50ms) định mức

125 kVp  
17 Điện áp chịu đựng tần số công

nghiệp định mức trên cuộn dây sơ cấp trong 1 phút

50 kVrms  
18 Điện áp chịu đựng tần số công

nghiệp định mức trên cuộn dây thứ cấp trong 1 phút

2 kVrms  
19 Chiều dài đường rò ³ 429 mm  
20 Giới hạn độ tăng nhiệt độ 600C  
21 Nhiệt độ môi trường tối đa 500C  
22 Độ ẩm môi trường tương đối 90%  
23 Thiết kế nắp hộp đấu dây nhị thứ, lổ niêm chì – Nắp đậy hộp đấu dây nhị thứ làm bằng nhôm, thép không gỉ, hoặc thép tấm mạ kẽm nhúng nóng.

– Nắp hộp phải nghiêng xuống 1 góc khoảng 10 độ so với phương thẳng đứng nhằm tạo thuận lợi khi quan sát từ mặt đất.

– Nắp hộp hoặc đế hộp và các

bulong của nắp đậy phải có khoan lỗ để luồn dây chì niêm.

 
24 Phụ kiện bao gồm Đầu cực và kẹp cực trung thế phải làm bằng đồng mạ thiếc phù hợp để đấu nối dây nhôm đến 240mm2:

– TI định mức đến 150-300/5A:

sử dụng đầu cực kẹp dây;

– TI định mức từ 200-400/5A trởlen: sử dụng đầu phẳng (để đầu nối với đầu coss ep).

– Các chi tiết đế làm bằng thép mạkẽm nhúng nóng, thép không gỉ,hoặc nhôm.

– Bulong phải làm bằng thép mạkẽm nhúng nóng hoặc thép khônggỉ

 
25 Thử nghiệm 1) Thử nghiệm điển hình thực

hiện bởi phòng thử nghiệm

độc lập trên biến dòng điện

chào và xuất trình trong hồ sơ

dự thầu: thử nghiệm dòng

điện ngắn hạn, thử nghiệm độ

tăng nhiệt độ, thử nghiệm

xung sét, thử ẩm đối với biến

dòng điện đặt ngoài trời, xác

định các sai số.

2) Thử nghiệm thường xuyên

(thử nghiệm xuất xưởng) thực

hiện bởi nhà sản xuất trên

từng biến dòng điện riêng rẽ

và cung cấp cho bên mua khi

giao hàng: kiểm tra việc ghi

nhãn các đầu nối, thử nghiệm

tần số công nghiệp, xác định

các sai số.

3) Thử nghiệm nghiệm thu (thử nghiệm mẫu) thực hiện bởi phòng thử

nghiệm độc lập trên các biến dòng điện cung cấp: thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp trên cuộn sơ cấp và

thứ cấp, xác định các sai số. Qui định lấy mẫu và kết quả thử đáp ứng theo ghi chú (2).

 
26 Giấy chứng nhận phe

duyệt mẫu

Kèm theo hồ sơ dự thầu  
27 Catalog/bản vẽ Kèm theo hồ sơ dự  
28 Danh sách bán hàngnhư qui định trong phần thương mại Kèm theo hồ sơ dự thầu  

3.2. Lựa chọn dây dẫn điện:

            Việc lựa chọn dây dẫn dựa vào công suất MBA 1000KVA. Dây dẫn được chọn như sau:

* Phía 0,4kV:

  • Dùng cáp điều khiển loại 600V 4x4mm2.
  • Đặc tính kỹ thuật của cáp điều khiển 600V
Stt Đặc tính Đơn vị Yêu cầu
1 Xuất xứ    
2 Nhà sản xuất    
3 Mã hiệu    
4 Tiêu chuẩn quản lý chất

lượng sản phẩm

  ISO 9000
5 Tiêu chuẩn áp dụng   TCVN 5064-1994 – 5064/SĐ1: 1995, IEC60502-1, IEC 60228
6 Loại cáp   Cáp điều khiển 2, 4 lõi, ruột đồng,

cách điện PVC, vỏ bọc PVC, mang

chắn nhôm, lắp đặt ở ngoài trời,

dùng làm cáp tín hiệu dòng và áp

cho đo lường và bảo vệ, ký hiệu

[CVV-Sa]
7 Điện áp định mức (pha/dây) kV 0,6/1
8 Lọai ruột dẫn   Sợi đồng mềm, xoắn đồng tâm
9 Số lõi / Tiết diện danh định của mỗi lõi Lõi/mm2  
  CVV-Sa 4×4 ‘’ 4×4,0
10 Số sợi của mỗi lõi /đường kính sợi Lõi/mm2  
  CVV-Sa 4×4 ‘’ 7/0,85
11 Điện trở một chiều lớn nhất

của ruột dẫn ở 200C

W/km  
  CVV-Sa 4×4 ‘’ 4,61
12 Lớp cách điện   PVC , bề dày ³ bề dày danh định như

mục 13, và giá trị sai biệt £ 0,1mm + 10% bề dày danh định

13 Bề dày cách điện (IEC 60502-1)    
  CVV-Sa 4×4 ‘’ 1,0
14 Sợi độn   Kẻ giữa các lõi được điền đầy bằng

vật liệu PP hoặc PVC

15 Lớp băng nhôm chống nhiễu   Bề dày ³ 0,15mm
16 Vỏ cáp   PVC, màu đen, bền với tia tửngoại, độ dày 1,5mm
17 Khối lượng gần đúng của toàn bộ cáp    
  CVV-Sa 4×4 ‘’  
18 Chiều dài của 1 cuộn cáp    
  CVV-Sa 4×4 ‘’  
19 Nhiệt độ dây dẫn tối đa:    
  Vận hành bình thường 0C 70
  Vận hành ngắn mạch 5 giây 0C 160
20 Điện áp thử nghiệm tần số công

nghiệp trong 5 phút

KV 3,5
21 Điện áp thử nghiệm tần số công

nghiệp trong 4 giờ

0C 2,4
22 Nhiệt độ môi trường cực đại 0C 2,4
23 Độ ẩm môi trường tương đối

cực đại

% 90
24 Nhận dạng lõi thép   Nhận dạng bằng màu hoặc bằng số
25 Đánh dấu cáp   Cách nhau khoảng cách 1m dọc theo chiều dài dây dẫn các thông tin sau được in bằng mực không phai:

– Nhà sản xuất (NSX)

– Năm sản xuất

– Loại cáp: CVV-Sa

– Tiết diện danh định (mm2)

– Điện áp định mức: 0,6/1 kV

– Số mét dài của cáp…

Vi dụ: NSX 2012-CVV-Sa 2×2,5 -0,6/1kV-5m

26 Ghi nhãn, bao gói và vận chuyển   TCVN 4766-89. Lưu ý dây dẫn phải được quấn vào cuộn chắc chắn, đảm bảo yêu cầu vận chuyển và thi công; lớp cáp dẫn ngoài cùng phải có bảo vệ chống và chạm mạnh. Hai đầu cáp phải được bọc kín và gắn chặt vào tang trống. Ghi nhãn như sau:

– Tên nhà sản xuất /ký hiệu hàng hóa

– Ký hiệu cáp

– Chiều dài cáp (m)

– Khối lượng (kg)

– Tháng năm sản xuất

– Mũi tên chỉ chiều lăn khi vận chuyển…

27 Thử nghiệm   Biên bản thử nghiệm để chứng minh cáp chào phù hợp với đặc tinh kỹ thuật hồ sơ mời thầu và hợp đồng. Biên bản này phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 60502-1, IEC 60228 và các tiêu chuẩn liên quan hoặc TCVN tương đương, nội dung thử nghiệm bao gồm:

1) Thử nghiệm điển hình: Số sợi, đườngkích sợi, đường kính ruột, lực kéo đứt, điện trở 1 chiều ở 20 0C, chiều xoắn, bội số bước xoắn, bề dày cách điện, đo điện trở cách điện ở nhiệt độ môi trường, đo điện trở cách điện ở nhiệt độ vận hành bình thường 700C, thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp 4 giờ… thực hiện bởi phong thửnghiệm độc lập.

2) Thử nghiệm thường xuyên của nhà sản

xuất: đo điện trở 1 chiều của 1km dây dẫn ở 200C, thử điện áp tần số công nghiệp 3,5kV/5phút thực hiện bởi nhà sản xuất.

3) Thử nghiệm nghiệm thu (thử nghiệm mẫu) của Tổng công ty Điện lực miền Nam trước khi giao hàng: kiểm tra số sợi, đường kính sợi, số lớp xoắn, bội số bước xoắn, đường kính ruột dẫn, đường kính cáp, điện trở 1 chiều của 1km ruột dẫn ở 200C, bề dày cách điện, sức kéo đứt và độ giãn dài cách điện… thực hiện bởi phòng thử nghiệm độc lập.

 

3.3. Các biện pháp bảo vệ:

Biện pháp bảo vệ cho hệ thống đo đếm dùng chung với trạm biến áp.

3.4. Phần tụ bù hạ thế:

– Mục đích đặt tụ bù: Nhằm nâng cao hệ số công suất và giảm tổn thất điện năng.

– Cơ sở lựa chọn:

+ Hệ số công suất ban đầu của thiết bị giả sử là 0,75.

+ Sau khi lắm đặt tụ bù sẽ đạt lớn hơn hặc bằng 0,90.

+ Đồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng.

+ Dung lượng TBA là 1000KVA.

– Trên cơ sở này ta chọn dung lượng bù là: 400kVAr.

CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG  CHÍNH

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA

  • Phần trạm biến áp:

– Trạm biến áp sử dụng là loại trạm giàn .

  • Các giải pháp kết cấu cột:

Trụ sử dụng trụ BTLT 12m F540 (dự ứng lực, hệ số phá hủy K=2) chôn sâu 2m.

  • Các giải pháp phần móng:

+ Đường dây trung thế: Sử dụng móng M12 bêtông đơn để gia cố chống lật.

Chi tiết xem trong bản vẽ.

  • Các giải pháp phần xà: sử dụng lại hiện hữu

Dùng loại xà Composite 75x75x6x2600 để đỡ FCO, LA tại trạm . Đà sắt L75x75x8 để đỡ dây và dừng dây.

Tất cả các chi tiết bằng kim loại được mạ kẽm nhúng nóng với lớp kẽm ≥ 80 µm để chống gỉ.

  • Các giải pháp phần néo:

Sử dụng neo chằng xuống và chằng lệch cho trụ dừng.

  • Các giải pháp đấu nối:

Sử dụng 3(kẹp quai ép+Hotline) cho dây pha (sử dụng chụp kẹp quai) và 02 kẹp ép WR cỡ dây 25mm2 cho dây trung hòa.

 

PHÒNG CHỐNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

6.1. Xác định các ảnh hưởng của công trình đến môi trường:

6.1.1. Giải tỏa mặt bằng, đền bù di dân:

Dự án không phải giải tỏa đền bù nhà hoặc di dân, nhưng chủ đầu tư phải phát hoang cây cối trên hành lang đường dây theo nghị định 14/2014/NĐ-CP trước khi thi công.

5.1.2. Xử lý nước thải và chất thải:

Dự án không tạo ra các chất thải do đó không gây ô nhiểm hay ảnh hưởng tới môi trường khi vận hành.

6.1.3. Chống ồn:

Dự án không tạo ra các tiếng ồn do đó không gây ô nhiểm hay ảnh hưởng tới môi trường khi vận hành. Tuy nhiên khi thi công có thể gây ra tiếng ồn do các phương tiện máy móc.

6.1.4. Các ảnh hưởng của điện trường:

Căn cứ theo tiêu chuẩn ngành: “mức cho phép của cường độ điện trường tần số công nghiệp và qui định việc kiểm tra ở chỗ làm việc” qui định mức cho phép của cường độ điện trường tần số công nghiệp theo thời gian làm việc, đi lại trong vùng bị ảnh hưởng của trường. Thời gian cho phép làm việc trong 1 ngày đêm phụ thuộc vào cường độ điện trường theo bảng sau:

 

Cường độ điện trường (kV/m) <5 5 8 10 12 15 18 20 20<E<25 >25
Thời gian cho phép làm việc trong 1 ngày đêm (h) Không hạn chế 8 4 3 2 1 0.8 0.5 1/6 0

Như vậy, vùng ảnh hưởng của điện trường là khoảng không gian trong đó cường độ điện trường tần số công nghiệp >5kV/m.

 

6.2. Các biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường:

 

Khi thi công công trình cần có phương án thi công thích hợp để giảm thiểu các hư hại  trong khu vực.

 

TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA

7.1. Cơ sở lập:

7.1.1. Tài liệu:

– Tập bản vẽ Thiết kế BV-TC của công trình.

– Các qui trình qui phạm thi công hiện hành của Nhà nước.

7.1.2 Trách nhiệm cấp thiết bị vật tư:

– Đo đếm điện năng do Công ty Điện lực cấp.

– Đơn vị thi công chịu trách nhiệm xây lắp toàn bộ công trình.

7.2. Khối lượng công tác chủ yếu:

– Xem bảng liệt kê khối lượng.

7.3. Tổ chức công trường:

Địa điểm công trường: Do địa hình bằng phẳng và đường sá tương đối thuận tiện đồng thời khu vực thi công không xa vì vậy vật tư  sẽ được tập trung tại công trường trong thời gian thi công.

Điện thi công: lấy tại công trường.

Nước thi công: lấy tại công trường.

Vận chuyển và chuẩn bị mặt bằng thi công:

Đường vận chuyển và thi công:

Vận chuyển đường dài: vận chuyển vật tư thiết bị từ nguồn cung cấp đến kho tạm của công trường theo đường bộ bằng cơ giới.

Vận chuyển nội bộ công trường dọc tuyến: trung chuyển vật tư thiết bị từ kho các công trường dọc tuyến đến các điểm trên đường giao thông hiện có bằng thủ công và cơ giới, chủ yếu là đường bộ.

Vận chuyển đường ngắn: vận chuyển vật tư thiết  bị từ các điểm dọc đường giao thông vào các vị trí cột trên tuyến được thực hiện bằng các biện pháp thủ công kết hợp cơ giới tại các nơi  điều kiện cho phép.

Mặt bằng thi công: Tuân theo nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giải phóng mặt bằng đảm bảo các qui định về an toàn điện.

Công tác san gạt mặt bằng thi công cho từng vị trí móng, bãi kéo dây tiến hành bằng thủ công.

Vị trí cột BTLT: 4 m2/vt

Bãi kéo dây: có thể chọn bãi kéo dây phù hợp để thi công

Nguồn cung cấp vật tư thiết bị:

STT
TÊN VẬT TƯ THIẾT BỊ NGUỒN CUNG CẤP PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GHI CHÚ
1 Cột BTLT VN Otô Trong nước
2 Dây dẫn điện Tp. Hồ Chí Minh Otô “
3 Cách điện và phụ kiện “ “ “
4 Xi măng (nếu có) “ “ “
5 Cát vàng (nếu có) Địa phương ” “
6 Đá dăm các loại (nếu có) “ “ “
7 Các thiết bị Tp.Hồ Chí Minh “ “

 

7.4. Các phương án xây lắp chính:

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA

  1. Đào móng chôn cột:

Đáy móng phải bằng phẳng, chỗ cao và chỗ thấp nhất không được quá ± 10cm, nếu chỗ đào sâu quá 10cm thì phải cho đá hoặc cát xuống đầm chặt để đảm bảo cho đáy móng được bằng phẳng.

Dựng cột, lắp xà, sứ và chuỗi cách điện:

– Lắp xà, sứ và các chuỗi cách điện: xà, sứ và chuỗi cách điện các loại được lắp ở trên cao bằng thủ công.

– Trước khi dựng cột phải nghiên cứu địa hình, địa vật. Cụ thể là mặt đất đặt cột có bằng phẳng không, phải chọn vị trí thuận tiện cho việc dựng cột, những nơi đất dễ lở phải có biện pháp chống đỡ tốt.

– Khi kéo sứ lên cột để lắp thì không được cho sứ va vào cột để tránh sứt mẻ, tróc men. Khi lắp ty sứ phải vặn cho hết ren. Xiết mũ ốc phải dùng mỏ lết vặn thật chặt để sứ không được lung lay.

– Lắp sứ chuỗi thì sau khi đưa chuỗi sứ vào móc treo phải thả từ từ cho chuỗi sứ thẳng xuống. Phải kiểm tra chốt chẻ đã được bẻ cong chưa để để phòng tuột chốt rơi khoá.

Căng dây:

– Rãi căng dây công tác rãi căng dây lấy độ võng trong từng khoảng néo tiến hành bằng thủ công kết hợp với cơ giới trên các đoạn địa hình thuận lợi.

– Mỗi cột phải treo 1 puly, bánh xe phải chuyển động tốt.

– Khi rải dây qua đường sắt, quốc lộ thì ở chỗ vượt đó phải mắc dàn giáo cho dây vượt qua, dàn giáo phải cao hơn chiều cao lớn nhất của xe ôtô, tào hoả 1 mét. Chiều rộng của dàn giáo phải dài hơn chiều dài của xà sắt. Các vị trí kéo dây vượt đường Quốc Lộ, đường sắt: Đơn vị thi công sẽ lập phương án thi công và thông báo với đơn vị quản lý đường bộ, đơn vị quản lý đường sắt để cử cán bộ phối hợp trong thời gian thi công. Khi thi công phải làm giàn giáo, treo biển cấm, biển báo và ba-ri-e, bố trí người căng cờ báo hiệu cho các phương tiện giao thông biết.

Lắp đặt thiết bị:

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA

– Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế và hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất.

Trong qúa trình thi công phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật an toàn trong công tác xây dựng, như :

-Đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện (QCVN01:2008/BCT – quy định các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện) ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương và các qui định an toàn khác của Nhà nước ban hành.

-Phải kiểm tra sức khoẻ cho những công nhân làm việc ở trên cao, trang bị đầy đủ dụng cụ phòng hộ lao động.

-Khi thi công trên cao phải đảm bảo các biện pháp an toàn trèo cao như mang mũ bảo hộ, đeo dây an toàn . . . dụng cụ mang theo phải gọn gàng dễ thao tác. Không được làm việc trên cao khi trời sắp tối, khi trời có sương mù hoặc khi có gió từ cấp 5 trở lên.

-Khi tuyến đường dây trên không đi gần các khu vực dân cư phải chú ý biện pháp an toàn thi công cho người và tài sản ở phía bên dưới.

-Khi kéo dây phải đảm bảo đúng qui trình công nghệ thi công, các vị trí néo hãm phải thật chắc chắn để tránh xẩy ra tụt néo gây tai nạn. Các vị trí kéo dây vượt chướng ngại vật phải làm biển cấm, biển báo và ba-ri-e.

-Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị thi công trước khi vận hành. Kiểm tra kỹ các dây chằng, móc cáp trước khi cẩu lắp các cột nặng.

7.5. Phương án thi công:

Thi công phần không cắt điện(02 ngày):

– Đào móng trụ, dựng trụ và đổ bê tông móng trụ.

–  Lắp đặt phụ kiện trạm.

– Làm tiếp địa hệ thống trạm.

Thi công phần cắt điện (01 ngày):

– Kéo rải căng dây trung thế và đấu nối hoàn tất công trình.

Thời gian cắt điện: từ 07 giờ 30 phút đến 16 giờ 00 phút

Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Điện lực cũng như đảm bảo thời gian đưa công trình vào vận hành đúng tiến độ cho chủ đầu tư. Phương án thi công đấu nối cắt điện kết hợp với công tác của Điện lực.

7.6. An toàn lao động:

TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA

-Đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện (QCVN01:2008/BCT – quy định các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện) ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương và các qui định an toàn khác của Nhà nước ban hành.

-Phải kiểm tra sức khoẻ cho những công nhân làm việc ở trên cao, trang bị đầy đủ dụng cụ phòng hộ lao động.

-Khi thi công trên cao phải đảm bảo các biện pháp an toàn trèo cao như mang mũ bảo hộ, đeo dây an toàn . . . dụng cụ mang theo phải gọn gàng dễ thao tác. Không được làm việc trên cao khi trời sắp tối, khi trời có sương mù hoặc khi có gió từ cấp 5 trở lên.

-Khi tuyến đường dây trên không đi gần các khu vực dân cư phải chú ý biện pháp an toàn thi công cho người và tài sản ở phía bên dưới.

-Khi kéo dây phải đảm bảo đúng qui trình công nghệ thi công, các vị trí néo hãm phải thật chắc chắn để tránh xẩy ra tụt néo gây tai nạn. Các vị trí kéo dây vượt chướng ngại vật phải làm biển cấm, biển báo và ba-ri-e.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “TRẠM BIẾN ÁP 1000KVA – XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH” Cancel reply

LIÊN HỆ

CTY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN QUANG ANH

ĐC: Lầu 2 Tòa Nhà I2 Building, Số 236/26 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Tel: 028-6272-4787

Fax: 028-6272-4788

Email: sales@quanganhcgte.com

Website: https://quanganhcgte.com/

Hotline: (+84) 91975 81 91

DMCA.com Protection Status

Web Counter

FANPAGE

QUANG ANH YOUTUBE CHANNEL



Copyright 2023 © Flatsome Theme
  • GIỚI THIỆU
  • DỊCH VỤ
    • HỆ THỐNG ĐIỆN
    • TRẠM BIẾN ÁP
    • ĐIỆN MẶT TRỜI
  • DỰ ÁN
    • HÌNH ẢNH
    • VIDEO DỰ ÁN
  • TIN TỨC
  • TUYỂN DỤNG
  • LIÊN HỆ
  • Login
  • Newsletter

Login

Lost your password?